N. H. Tài (25 tuổi – Hải Phòng)
2020-11-21 9:33:11
Bsi cho em hỏi cắt bao quy đầu hết bnhiu tiền ạ?
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
Nhiễm khuẩn đường tiểu là bệnh lý rất phổ biến ở cả nam lẫn nữ và có thể tấn công mọi lứa tuổi. Theo thống kê, có đến 50% phụ nữ từng bị nhiễm khuẩn đường tiểu một lần trong đời. Bệnh để lâu sẽ làm giảm các chức năng của bàng quang, thận, gây tổn thương tới hệ tiết niệu. Do đó, cần phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt. (Tư vấn miễn phí!)
Nhiễm khuẩn đường tiểu (nhiễm khuẩn tiểu, nhiễm khuẩn tiết niệu) là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính hoặc mãn tính của các bộ phận trong hệ tiết niệu, bao gồm: Thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Ở nam giới còn có thêm tuyến tiền liệt.
Tùy theo vị trí trong hệ tiết niệu mà các nhiễm khuẩn đường tiết niệu có thể chia thành 2 nhóm:
– Nhiễm khuẩn tiết niệu trên: Viêm thận bể thận cấp tính, viêm thận bể thận mãn tính.
– Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới: Viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo.
Nhiễm khuẩn đường tiểu ở các vị trí này có thể xảy ra độc lập hoặc cùng lúc với nhau.
Do vi khuẩn:
90% trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu là do vi khuẩn E.Coli có trong đại tràng gây ra. Đây cũng là nguyên nhân phụ nữ có tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiểu cao hơn nam giới, bởi niệu đạo của nữ ngắn và nằm gần hậu môn hơn, do đó vi khuẩn dễ dàng tấn công vào bàng quang. Ngoài ra, còn có một số chủng vi khuẩn gây bệnh khác như Staphylococcus saprophyticus (5-15% trường hợp), Chlamydia trachomatis, Proteus, Mycoplasma hominis, nấm, tụ cầu khuẩn…
Yếu tố nguy cơ:
+ Dị dạng bẩm sinh đường tiết niệu.
+ Nam giới bị hẹp bao quy đầu.
+ Sỏi đường tiết niệu, u đường tiết niệu.
+ Can thiệp thủ thuật tiết niệu: đặt ống thông, soi bàng quang,…
+ Phì đại tuyến tiền liệt.
+Do niệu đạo hẹp, không bình thường.
+Do chấn thương, bại liệt.
+Do vệ sinh không đúng cách, thói quen lau từ sau ra trước.
Ngoài ra, thói quen nhịn tiểu, uống ít nước, quan hệ thô bạo, bị kích ứng với hóa chất tẩy rửa, xà phòng, bao cao su, nam giới lạm dụng thủ dâm… cũng là yếu tốt nguy cơ dẫn đến bệnh nhiễm khuẩn tiểu.
Tùy theo vị trí nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu mà người bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau như:
1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới:
– Viêm bàng quang: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu đục, có mùi hôi. Thường có đau vùng bụng dưới, kèm theo sốt nhẹ…
– Viêm niệu đạo: Biểu hiện giống như viêm bàng quang nhưng có thể kèm theo có mủ chảy ra từ lỗ tiểu.
2. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên:
– Viêm thận bể thận: Đây là giai đoạn nhiễm khuẩn tiết niệu nặng với sốt cao 39-40 độ C, kèm theo rét run, toàn thân suy sụp. Đau vùng thắt lưng. Có thể kèm theo các dấu hiệu tiểu tiện bất thường như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu…
– Viêm tuyến tiền liệt (ở nam giới): Tiểu buốt, tiểu gấp, tiểu rắt nhưng mỗi lần đi tiểu chỉ với số lượng ít, nước tiểu đục, thậm chí có mủ chảy qua niệu đạo. Đồng thời người bệnh luôn có sốt cao, rét run, đau mỏi cơ…
Tùy vào mức độ viêm nhiễm cũng như vị trí nhiễm khuẩn mà các biểu hiện của bệnh nhiễm khuẩn tiểu ở mỗi người sẽ khác nhau và rất dễ nhầm lẫn với các bệnh xã hội khác. Do đó, để được chẩn đoán chính xác, nhanh chóng, bạn nên chủ động trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa bên dưới.
Khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn đường tiểu, cần tiến hành thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt vì khi bị nhiễm khuẩn, vi khuẩn sẽ lan rất nhanh, do đó nếu chậm trễ trong việc điều trị sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm khó lường. Cụ thể là:
– Gây suy thận:
Nhiễm khuẩn đường tiểu thấp (viêm bàng quang, viêm niệu đạo) nếu điều trị muộn hoặc điều trị không hiệu quả sẽ diễn biến thành nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên gây viêm thận bể thận, gây áp xe thận, huỷ hoại thận, suy giảm chức năng thận chức năng thận. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến suy thận, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.
– Nhiễm trùng máu:
Tất cả các nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biểu hiện sốt bao gồm viêm thận bể thận, viêm tiền liệt tuyến có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng máu (vi trùng xâm nhập vào máu) với nguy cơ sốc nhiễm trùng rất nguy hiểm đến tính mạng.
– Giảm chất lượng tình dục:
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ảnh hưởng đến chức năng sinh dục làm người bệnh thấy đau đớn khi quan hệ. Nam giới sẽ cảm thấy đau đớn khi cương cứng, đau khi xuất tinh, thậm chí tinh dịch có máu. Với nữ giới, nhiễm khuẩn tiểu thường gây nên tình trạng đau ở vùng bụng dưới, đau rát khi quan hệ tình dục, khiến họ khó đạt được khoái cảm, giảm ham muốn tình dục.
– Tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn:
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở nam giới cũng có thể dẫn đến vô sinh. Do các vi khuẩn lây lan qua tuyến tiền liệt và bộ phận sinh sản khác như tinh hoàn, mào tinh hoàn, làm giảm số lượng tinh trùng và giảm khả năng sinh sản.
Còn ở nữ giới, tình trạng nhiễm khuẩn đường tiểu kéo dài hoặc tái phát thường xuyên có thể ảnh hưởng đến tử cung, ống dẫn trứng, gây khó khăn cho việc thụ thai, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.
Tác hại của nhiễm khuẩn đường tiểu
Ngoài ra, đối với phụ nữ mang thai, tất cả các dạng nhiễm khuẩn tiết niệu đều nguy hiểm cho mẹ và cả thai nhi với nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.
Lời khuyên từ bác sĩ: Để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm trên thì ngay khi có những biểu hiện bất thường nghi ngờ bị nhiễm khuẩn tiểu, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời. Việc điều trị sớm không chỉ giúp mang lại hiệu quả cao mà còn giúp tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, tùy theo vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nặng hay nhẹ, tính chất cấp tính hay mãn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Hiện nay, nhiễm khuẩn tiết niệu có thể được điều trị bằng những phương pháp sau:
► Dùng thuốc
Thông thường, nhiễm khuẩn tiểu được điều trị bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, dùng loại kháng sinh nào, liều lượng bao nhiêu và thời gian bao lâu là do bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Người bệnh không được tự ý mua thuốc về dùng để tránh những tác dụng phụ nguy hiểm.
Tuy nhiên, dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu hiệu quả chỉ khoảng 60% và những loại kháng sinh này thường khá nặng, dễ gây mệt mỏi, dễ tái phát nếu người bệnh không kiên trì sử dụng đủ liều.
► Kỹ thuật Oxygen (O3)
Đây là phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu hiện đại hiện nay, được ứng dụng thành công tại nhiều nước và được giới chuyên môn đánh giá cao, khuyên dùng khi sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục gần như các khuyết điểm của phương pháp truyền thống.
Phương pháp Oxygen cải tiến mới
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Dùng năng lượng ion oxy hoạt tính len lỏi vào các tế bào nhiễm khuẩn kết hợp với phun thuốc giúp tiêu viêm, diệt sạch vi khuẩn một cách nhanh chóng, hiệu quả. Đồng thời thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tái tạo tế bào mới và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, phòng tránh nguy cơ tái phát bệnh.
ƯU ĐIỂM NỔI BẬT
✔ Ít đau, hiệu quả cao, ngay cả những trường hợp viêm nặng, viêm mãn tính.
✔ Tiêu diệt sạch mầm bệnh, làm lành nhanh những tổn thương do viêm.
✔ Không ảnh hưởng đến vùng da xung quanh, an toàn cho người bệnh, hạn chế biến chứng nguy hiểm.
✔ Thời gian điều trị ngắn, nhanh chóng hồi phục.
✔ Không cần dùng thuốc trong thời gian dài, tỷ lệ tái phát là rất thấp.
Bảng so sánh phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu
Ngoài ra, do tính chất dễ tái phát của bệnh nên bác sĩ cũng khuyên người bệnh trong quá trình điều trị cần lưu ý những điều sau để rút ngắn thời gian hồi phục, phòng ngừa bệnh tái phát: Tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ, uống nhiều nước mỗi ngày, lau giấy vệ sinh từ trước ra sau, không nhịn tiểu, đi tiểu sau khi quan hệ, không mặc quần bó chặt, tránh dùng nhiều các thức uống kích thích như: bia, rượu, cà phê...
Mỗi phương pháp điều trị đều có ưu nhược điểm khác nhau, quan trọng là lựa chọn đúng phương pháp phù hợp với mức độ bệnh cũng như điều kiện kinh tế của bạn. Nếu muốn biết tình trạng bệnh của bạn nên áp dụng phương pháp nào cho nhanh khỏi, hạn chế tái phát và tiết kiệm chi phí thì hãy trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí.
► Khám và điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu hết bao nhiêu tiền?
Các chuyên gia cho biết, rất khó để đưa ra một con số chính xác về chi phí khám và điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu nếu như người bệnh chưa trải qua quá trình thăm khám cụ thể. Bởi mức chi phí này thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: phí xét nghiệm, mức độ bệnh, phương pháp điều trị, cơ sở y tế điều trị…
Tuy nhiên, để yên tâm về chi phí trước khi đi khám, nam giới có thể NHẤN VÀO ĐÂY để được các bác sĩ tư vấn mức phí sơ bộ.
Hiện nay, hầu hết các cơ sở y tế điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu bằng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, phương pháp này hiệu quả không cao, thời gian điều trị kéo dài và rất dễ tái phát. Do đó, để điều trị hiệu quả, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín có áp dụng công nghệ điều trị mới, cụ thể là kỹ thuật Oxygen (O3).
Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ hiện đang là một trong những cơ sở y tế uy tín chuyên khám chữa các bệnh lý về đường tiết niệu trên địa bàn Hải Phòng. Hiện tại, phòng khám có áp dụng hiệu quả cả 2 phương pháp điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu nói trên. Đặc biệt, phòng khám Phượng Đỏ là cơ sở y tế đầu tiên đưa ứng dụng thành công kỹ thuật Oxygen (O3) công nghệ Mỹ tại Việt Nam và có nhiều cải tiến mới mang lại kết quả tối ưu, được nhiều người bệnh gần xa tin tưởng lựa chọn.
Theo số liệu thống kê của phòng khám, tính từ đầu năm đến nay, phòng khám đã điều trị khỏi cho 16.738 trường hợp nhiễm khuẩn đường tiết niệu bằng kỹ thuật hiện đại Oxygen (O3) cải tiến của công nghệ Mỹ, trong đó có trường hợp viêm nặng, nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân.
Phòng khám Phượng Đỏ điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu hiệu quả
Nếu còn bất cứ thắc mắc khác về nhiễm khuẩn tiết niệu hoặc muốn đặt lịch hẹn khám ưu tiên vui lòng gọi ngay đến Hotline (0225) 369 9999 hoặc NHẤN VÀO ĐÂY để được tư vấn miễn phí.
=> Lợi ích khi đặt hẹn online:
- Được lựa chọn thời gian khám.
- Được ưu tiên khám trước.
- Được yêu cầu bác sĩ điều trị.
Lưu ý: Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ chỉ có một cơ sở tại địa chỉ 498, Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp Hải Phòng. Bệnh nhân lưu ý để đến đúng địa chỉ, tránh nhầm lẫn.
Mọi thông tin liên quan đến các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, bệnh trĩ, phá thai, nạo thai các bạn có thể xem thêm tại trang chủ chủa chúng tôi: namkhoavietnam.com
N. H. Tài (25 tuổi – Hải Phòng)
2020-11-21 9:33:11
Bsi cho em hỏi cắt bao quy đầu hết bnhiu tiền ạ?
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
H. Phong (34 tuổi – Thái Bình)
2020-11-21 20:33:15
Đến khám bệnh ở đây rất hài lòng, y tá nhiệt tình, bác sĩ ân cần vui vẻ, chi phí cũng phù hợp.
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã dành sự yêu mến cho phòng khám. Chúc bạn sức khỏe, gia đình hạnh phúc!
X. Khoa (45 tuổi – Hải Dương)
2020-10-9 21:36:11
Bệnh viện khá khang trang, lần đầu đi khám vào chủ nhật, lại không đặt hẹn trước nên phải chờ gần 1 tiếng mới tới lượt, tuy nhiên bsi nhiệt tình, bệnh nhân đông nhưng khám và tư vấn rất kỹ, không vội vàng qua loa như những chô khac.
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
V. Định (32 tuổi – Hải Phòng)
2020-10-19 14:33:11
Nói ra thì xấu hổ, trước đây tôi bị xuất tinh sớm, đi chữa hết các bv lớn nhỏ ở hà nội mà không ăn thua. May sao được ông bạn giới thiệu đến đây, sau 2 tháng đã có hiệu quả rõ rêt. Ae nào đang bị chứng trên bảo dưới không nghe giống tôi thì nên điều trị ở đây, đảm bảo sẽ hài lòng.
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
Chào bạn! Cảm ơn bạn đã dành sự yêu mến cho phòng khám. Chúc bạn sức khỏe, gia đình hạnh phúc!
N. Hòa (Hải Phòng)
2020-10-15 9:23:10
Cho em hỏi ở pk có gắn bi làm to dương vat khong bsi, chi phí thế nào ạ? Duong vật của em khi cương có chieu dài khoảng 6cm, to hơn 1cm thì có nên gắn bi khong bs?
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
T. Minh (Hải Phòng)
2020-09-9 8:33:11
Xuất tinh sớm nen uống thuốc gì bsi, ở đây có bán thuoc xuất tinh som k ạ?
Bác sĩ phòng khám Phượng Đỏ
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Những điều cần biết về viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra và không ngoại trừ bất cứ một ai. Trong đó, nữ giới có nguy cơ mắc...
Đi tiểu nhiều lần trong ngày có phải là bệnh?
Đi tiểu nhiều (đái nhiều) lần trong ngày có thể là hiện tượng sinh lý bình thường do uống quá nhiều nước, uống bia, rượu, nước giải...
Tất tần tật thông tin về viêm đường tiết niệu
Viêm đường tiểu là tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở đường tiết niệu hay còn gọi là lỗ niệu...
Nước tiểu có màu lạ - Dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm
Nước tiểu của người khỏe mạnh thường có màu trăng trong hoặc vàng nhạt. Vì vậy, những bất thường về màu sắc của...